9 lời đồn lưu truyền qua năm tháng mà chúng ta nên ngừng tin từ bây giờ
Walt Disney
Napoleon
Vincent van Gogh
Ferdinand Magellan
Cleopatra
Salieri
Ông là một trong những nhà soạn nhạc nổi tiếng của thời kỳ Cổ điển không chỉ bởi những tác phẩm của mình mà bởi câu chuyện thù địch với Mozart. Vì ghen với tài năng xuất chúng của nhà soạn nhạc người Áo, nhà soạn nhạc Salieri đã có mâu thuẫn với ông. Nhưng việc ông Salieri giết Mozart như lời nhà soạn nhạc người Ý nói vào lúc cuối đời và các tác phẩm âm nhạc phản ánh (đây là đề tài rất được nhiều nhà soạn nhạc khai thác như trường hợp của Nikolay Rimsky-Korsakov với vở opera Mozart và Salieri là ví dụ điển hình) hoàn toàn không có thật. Các bằng chứng hiện tại cho thấy Mozart chết vì bệnh tật thì đúng hơn so với việc Mozart chết vì bị sát hại. (theo Wikipedia).
Issac Newton
John Conduitt, trợ lý của Newton tại Royal Mint và chồng của cô cháu gái của Newton, cũng mô tả các sự kiện khi ông đã viết về cuộc sống của Newton:
"Vào năm 1666, ông nghỉ hưu từ Cambridge với mẹ ông ở Lincolnshire. Trong khi đang lang thang trầm tư trong vườn, thì đến hiện ý tưởng rằng sức mạnh của lực hấp dẫn (đã mang quả táo từ trên cây rơi xuống đất) không bị giới hạn trong một khoảng cách nhất định từ trái đất, nhưng sức mạnh này phải trải rộng ra xa hơn là thường nghĩ. Tại sao không cao như mặt trăng nói ông đến mình, và nếu như vậy, mà phải ảnh hưởng đến chuyển động của mặt trăng và có lẽ giữ lại trong quỹ đạo của nó, từ đó ông lao vào tính toán những gì sẽ là kết quả của giả thiết đó". (theo Wikipedia).
Einstein
Ông học toán rất tốt, nhưng lại thi trượt kỳ thi tuyển sinh vào Đại học Bách khoa Zurich lần thứ nhất - khi ấy ông khoảng 16 tuổi và tốt nghiệp trung học hơn 1 năm. Nguyên nhân là do ngôn ngữ trong bài thi được viết bằng tiếng Pháp. Mặc dù ông học tốt toán, nhưng lại gặp khó khăn trong vấn đề liên quan đến ngôn ngữ và động vật học. Theo bài viết tại tờ New York Times năm 1984, bài tiểu luận của Einstein đầy lỗi chính tả nhưng lại thể hiện rất rõ niềm yêu thích của ông với môn học. Ông viết: "Tôi thấy bản thân mình sẽ trở thành một giáo viên thuộc ngành khoa học tự nhiên, làm việc và nghiên cứu các lý thuyết về khoa học". (theo Dantri.com)
Thomas Edison
Vào 3 giờ sáng ngày Chủ Nhật, 19/10/1879, trong khi Edison và Batchelor, người cộng sự, đang cặm cụi thí nghiệm thì nhà phát minh chợt nghĩ tại sao không dùng một sợi than rất mảnh. Edison nghĩ ngay tới thứ thường dùng nhất trong nhà là sợi chỉ may. Ông liền bảo Batchelor đốt cháy sợi chỉ để lấy các sợi than rồi cho vào bóng đèn. Khi nối dòng điện, đèn cháy sáng, phát ra một thứ ánh sáng không đổi và chói chan. Edison và các cộng sự viên thở ra nhẹ nhõm. Nhưng mọi người đều không rõ đèn cháy sáng như vậy được bao lâu? 2 giờ trôi qua, rồi 3, 4... rồi 12 giờ... đèn vẫn sáng. Edison đành nhờ các cộng sự viên thay thế để đi ngủ. Chiếc đèn điện đầu tiên của Thomas Edison đã cháy liền trong hơn 40 giờ đồng hồ khiến cho mọi người hân hoan, tin tưởng vào kết quả. Lúc đó, Edison mới tăng điện thế lên khiến cho sợi dây cháy sáng gấp bội rồi đứt hẳn. (theo khoahoc.tv)
- 0
- 0Bình luận